Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2018 lúc 18:13

Đáp án C

Cho 3 chất rắn tác dụng với nước

+ Chất rắn tan là N a 2 O

N a 2 O   +   H 2 O   →   2 N a O H

+ Chất rắn không tan là A l 2 O 3   v à   M g O

Cho 2 chất còn lại tác dụng với dung dịch NaOH vừa thu được

+ Chất rắn tan là A l 2 O 3

A l 2 O 3   +   2 N a O H   →   2 N a A l O 2   +   H 2 O

+ chất rắn không tan là MgO

Bình luận (0)
Bách Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Ngo Mai Phong
15 tháng 11 2021 lúc 22:39

tham khảo

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Lâm Phong
Xem chi tiết
tran thi phuong
17 tháng 4 2016 lúc 10:50

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Châu
17 tháng 4 2016 lúc 16:07

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
8a3 Thùyy Ann
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 4 2022 lúc 10:20

a) 

- Cho que đóm đang cháy tiếp xúc với các khí:

+ Que đóm vẫn cháy bình thường: Không khí

+ Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt: H2

+ Que đóm tắt: CO2

b)

- Hòa tan các chất rắn vào H2O dư có pha sẵn quỳ tím

+ dd chuyển màu xanh: K2O

K2O + H2O --> 2KOH

+ dd chuyển màu đỏ: SO3

SO3 + H2O --> H2SO4

b) 

- Hòa tan các chất rắn vào H2O dư có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: Na2O

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn không tan: MgO

d) 

- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: H2SO4

+ QT chuyển xanh: KOH

+ QT không chuyển màu: H2O

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 6 2021 lúc 8:46

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

=> Chất rắn B gồm Na2O, MgO, Cu, Fe .

\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

=> Dung dịch C gồm HCl dư, NaCl, MgCl2, FeCl2 .

=> Chất rắn D là Cu .

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)

=> Dung dịch E là NaOH dư, NaCl

=> Kết tủa F là : Mg(OH)2, Fe(OH)2 .

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)

\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeO+H_2O\)

\(4FeO+O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)

=> G là MgO và Fe2O3

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)

=> M là Cu(OH)2, CuO , Fe2O3, MgO

Bình luận (0)
Mai Enk
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 4 2022 lúc 10:06

b)

- Hòa tan các chất rắn vào H2O dư có pha sẵn quỳ tím

+ dd chuyển màu xanh: K2O

K2O + H2O --> 2KOH

+ dd chuyển màu đỏ: SO3

SO3 + H2O --> H2SO4

b) 

- Hòa tan các chất rắn vào H2O dư có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: Na2O

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn không tan: MgO

d) 

- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: H2SO4

+ QT chuyển xanh: KOH

+ QT không chuyển màu: H2O

Bình luận (0)
Vân Trường Phạm
Xem chi tiết
Tuan
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
25 tháng 9 2018 lúc 20:56

- Cho các chất rắn vào từng cốc nước thủy tinh riêng biệt. Sau đó cho quỳ tím vào từng cốc. Nếu:

+ Quỳ tím chuyển xanh thì chất cho tác dụng với nước là Na2O

+ Quỳ tím chuyển đỏ thì chất cho tác dụng với nước là P2O5

+ Quỳ tím không chuyển màu thì chất cho tác dụng là Na2SO4

+ Xuất hiện kết tủa thì chất cho tác dụng là Al2O3 MgO

Vì: Na2O + H2O → 2NaOH

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

- Dùng NaOH vừa điều chế được ở trên cho tác dụng với hai chất rắn Al2O3 và MgO. Nếu

Bình luận (3)
muốn đặt tên nhưng chưa...
25 tháng 9 2018 lúc 21:18

lấy mẫu thử

cho các mẫu thử vào nước rồi cho quỳ tím vào dung dịch sản phẩm

+ mẫu thử tan và làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là P2O5

P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4

+ mẫu thử tan và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Na2O

Na2O+ H2O\(\rightarrow\) 2NaOH

+ mẫu thử tan và không làm quỳ tím đổi màu là Na2SO4

+ mẫu thử không tan là Al2O3 và MgO

để phân biệt Al2O3 và MgO ta cho 2 mẫu thử vào dung dịch NaOH vừa nhận biết được

+ mẫu thử tan là Al2O3

Al2O3+ 2NaOH\(\rightarrow\) 2NaAlO2+ H2O

+ mẫu thử không tan là MgO

Bình luận (0)
Nhân Nguyễn Thành
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 4 2022 lúc 16:50

a)

- Dẫn các khí qua ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng:

+ Không hiện tượng: O2, CO2, không khí (1)

+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước: H2

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

- Cho que đóm còn tàn đỏ vào các lọ đựng khí ở (1)

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: CO2

+ Que đóm cháy như ban đầu: không khí

b)

- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các dd

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2

+ QT không chuyển màu: BaCl2

c)

- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra, dd chuyển màu xanh: Na

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu xanh: Na2O

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

d) 

- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra, dd chuyển màu xanh: K

2K + 2H2O --> 2KOH + H2

+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu xanh: K2O

K2O + H2O --> 2KOH

+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn tan, không có khí, dd trong suốt: KCl

e)

- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: BaO

BaO + H2O --> Ba(OH)2

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn tan, dd trong suốt: NaCl

+ Chất rắn không tan: MgO

Bình luận (0)
Thanh Dang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 3 2022 lúc 19:38

Câu 1: 

- Cho thử quỳ tím:

+ Chuyển xanh -> NaOH, Ca(OH)2 (1)

+ Chuyển đỏ -> HCl

- Dẫn CO2 qua các chất (1):

+ Kết tủa trắng -> Ca(OH)2

+ Không hiện tượng -> NaOH

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ 2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Câu 2:

Cho thử quỳ tím:

- Chuyển đỏ -> H2SO4

- Chuyển xanh -> NaOH, Ca(OH)2 (1) 

Giờ tương tự câu 1 rồi

Câu 3:

- Thả vào nước:

+ Tan -> Na2O

+ Không tan -> MgO

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

Câu 4:

- Thả vào nước:

+ Tan -> K2O

+ Không tan -> MgO

+ Tan, sủi bọt khí -> Na

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH \\ 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)

Câu 5:

- Thả vào nước và nhúng quỳ tím:

+ Tan, quỳ tím chuyển đỏ -> P2O5

+ Tan, quỳ tím chuyển xanh -> Na2O

+ Tan ít, quỳ tím chuyển xanh -> CaO

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\) 

Bình luận (0)